Các loại phào chân tường PHỔ BIẾN nhất – Báo giá mới nhất 2024
Đã gửi: Sat Nov 16, 2024 9:09 am
Phào chân tường được được sử dụng phổ biến trong các công trình nhằm tăng tính thẩm mỹ, tạo ra vẻ đẹp tinh tế trong từng đường nét. Vậy phào tường có đặc điểm gì? Có những mẫu phào trang trí nào bổ biến hiện nay? Giá cả sản phẩm như thế nào? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Ferino để có được thông tin hữu ích nhất nhé!
Phào chân tường là gì?
Phào chân tường hay được gọi với tên khác là len chân tường hay phào chỉ chân tường. Phào chân thường dùng để kết nối chân đường và các khe sàn vì khi thi công ốp lát sàn người ta thường để 1 khoảng hở giữa sàn và tường để giữa nở tránh tình trạng phồng, vỡ. Hiện có rất nhiều chất liệu được sử dụng làm nẹp chân tường, tạo nên sự hài hòa, tinh tế cho không gian.
Đặc điểm của phào chân tường
Để hiểu rõ hơn về phào chân tường, chúng tôi xin cung cấp thông tin chi tiết về đặc điểm của loại vật liệu trang trí này ngay dưới đây:
Có màu sắc đa dạng với nhiều kiểu dáng khác nhau, đủ chủng loại từ họa tiết vân gỗ, trơn,….
Được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như nhựa, gỗ, kim loại,…
Có độ bền bỉ cao, chống mối mọt cực tốt, chịu được tác dụng lực lớn, chống nước và tuổi thọ cao.
Dễ dàng vệ sinh, lau chùi , sử dụng trong nhiều không gian khác nhau nội và ngoại thất.
Sản phẩm có thể thi công lắp đặt đơn giản, thuận tiện trong quá trình di chuyển
Thiết kế thông minh với 1 số loại âm dây, dấu các đường đi dây điện phía sau, tăng tính thẩm mỹ.
Phào chân tường được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, không chứa các chất gây độc hại, an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường.
Công dụng của Phào chân tường
Phào chân tường được dùng phổ biến trong nhiều công trình hiện nay. Sản phẩm mang tới các công dụng như sau:
Đảm bảo thẩm mỹ: Đây là công dụng lớn nhất của sản phẩm này, bởi chúng giúp che đi phần hở giữa sàn và chân tường, đồng thời tạo ra điểm nhấn hoặc sự đồng bộ trong không gian thiết kế nội, ngoại thất. Phào chân giúp không gian của bạn trở nên vô cùng sang trọng, hiện đại, tạo nên vẻ đẹp tỉ mỉ, tinh tế trong tường đường nét.
Bảo vệ tường: Có khả năng chống mốc, bảo vệ bề mặt tường, mang lại lại sự sạch sẽ, gọn gàng và khoa học
Mang đến sự an toàn: Vật liệu trang trí này có thể dấu dây điện vào bên trong, hạn chế sự tiếp xúc của người dùng cũng như đảm bản an toàn trước các sự cố rò rỉ điện.
Công dụng của Phào chân tường
Phào chân tường được dùng phổ biến trong nhiều công trình hiện nay. Sản phẩm mang tới các công dụng như sau:
Đảm bảo thẩm mỹ: Đây là công dụng lớn nhất của sản phẩm này, bởi chúng giúp che đi phần hở giữa sàn và chân tường, đồng thời tạo ra điểm nhấn hoặc sự đồng bộ trong không gian thiết kế nội, ngoại thất. Phào chân giúp không gian của bạn trở nên vô cùng sang trọng, hiện đại, tạo nên vẻ đẹp tỉ mỉ, tinh tế trong tường đường nét.
Bảo vệ tường: Có khả năng chống mốc, bảo vệ bề mặt tường, mang lại lại sự sạch sẽ, gọn gàng và khoa học
Mang đến sự an toàn: Vật liệu trang trí này có thể dấu dây điện vào bên trong, hạn chế sự tiếp xúc của người dùng cũng như đảm bản an toàn trước các sự cố rò rỉ điện.
Phào chân tường nhựa
Phào nhựa chân tường là loại phào mới nhưng đã được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn và đánh giá cao về chất lượng.
Cấu tạo
Nẹp chân tường nhựa được cấu tạo từ chất liệu nhựa tổng hợp với các lớp chính bao gồm:
Lớp bề mặt: Đây là lớp trên cùng được phủ lớp phim vân gỗ với sơn chống trầy xước tạo độ bóng và làm nổi bật họa tiết tinh tế
Lớp cốt phào: Bao gồm hỗn hợp nhựa tổng hợp, bột đá, chất tạo độ cứng và các phụ gia khác nhau tạo nên kết cấu chính cho sản phẩm.
Ngoài ra, phần chân phào được thiết kế choãi ra giúp che phủ các khe hở giữa sàn và các bức tường.
Ưu điểm
Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, không chứa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe
Có khả năng kháng nước tốt, chống ẩm mốc, mối mọt
Trọng lượng nhẹ, có tính dẻo cao nên việc vận chuyển cũng như thi công lắp đặt diễn ra đơn giản, nhanh chóng.
Giá cả hợp lý, phù hợp với hạn mức kinh phí của nhiều khách hàng
Sử dụng lâu dài, dễ vệ sinh lau chùi
Phù hợp dùng trong cả không gian nội – ngoại thất với khả năng chống nước và các tác động từ môi trường
Nhược điểm
Độ dày phào nhựa thường không bằng so với các loại khác như gỗ hay thạch cao.
Có khả năng bị gãy gập, khả năng chịu tác dụng lực va đập kém hơn các chất liệu khác
Phào gỗ chân tường
Phào gỗ cũng hiện là sản phẩm phổ biến được nhiều khách hàng lựa chọn. Dưới đây là thông tin chi tiết về cấu tạo và ưu nhược điểm của sản phẩm này, hãy cùng theo dõi nhé!
Cấu tạo
Lớp bề mặt: Được phủ Laminate bằng nhôm oxit với bột nhựa tổng hợp với màu trong suốt, bảo vệ phào và tạo độ bóng
Lớp vân gỗ: Phim vân gỗ đa dạng, nhiều màu sắc cho ra các lớp vân gỗ tự nhiên, chân thực, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ
Lớp cốt: Sử dụng gỗ công nghiệp MDF dạng phôi được làm bằng bột gỗ tự nhiên với độ cứng cao
Phần đế: Có dán lớp giấy nilon giúp chống ẩm, hạn chế sự tác dụng của nước lên thanh phào.
Ưu điểm
Chất liệu an toàn với con người và môi trường
Dễ dàng thi công, lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau
Có độ cứng cao, sử dụng lâu dài, chắc chắn
Họa tiết gỗ tăng tính thẩm mỹ, dễ dàng phối với đồ nội thât
Phào chân tường bằng thạch cao
Phào chân tường được làm từ chất liệu thạch cao chắc hẳn không còn xa lạ với nhiều người. Cùng Ferino tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé!
Cấu tạo
Làm từ chất liệu thạch cao, vữa, xi măng, sợi thủy tinh và các phụ gia khác
Ưu điểm
Có khả năng cách âm tốt, độ cứng vượt trội và sử dụng lâu dài
Chịu được nhiệt cao nên thường sử dụng trong các công trình ngoại thất
Tính thẩm mỹ cao
Nhược điểm
Khối lượng lớn, khó khăn trong vận chuyển, lắp đặt
Màu sắc dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ môi trường như bị ố vàng, biến dạng, cong vênh,…
Hạn chế về màu sắc, tốn thời gian thi công
Phào chân tường bằng hợp kim
Nẹp chân tường sử dụng hợp kim nhôm có cấu tạo và ưu nhược điểm nổi bật như sau:
Cấu tạo
Có cấu tạo từ kim loại hoặc hợp kim mạ nhôm
Màu sắc đa dạng như vàng mờ, màu sâm banh mờ, trắng cao su, màu cát đen,….
Ưu điểm
Độ cứng cao, chịu được các va đập lớn
Màu sắc đẹp, ấn tượng, tạo không gian quý phái, sang trọng và đẳng cấp
Chống cháy tốt, chịu nhiệt cao và khả năng cong vênh, co ngót thấp
Nhược điểm
Dễ bị han gỉ mất thẩm mỹ
Chi phí đầu tư cao
Không đảm bảo an toàn vì có khả năng dẫn điện
Các bước thi công phào chân tường chuẩn kỹ thuật
Tùy vào từng loại phào chân tường mà có phương pháp thi công khác nhau. Cụ thể như sau:
Hướng dẫn thi công phào nhựa, gỗ
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thi công bao gồm máy cắt(cưa); máy bắn đinh, đinh ghim, đinh bê tông, búa, thước đa góc, thước mét, bút chì, phào, đồ bảo hộ.
Bước 2: Đo kích thước tường cần thi công, dùng thước vuông để kiểm tra tường có vuông góc không để đưa ra phương án cắt phào chính xác.
Bước 3: Tiến hành cắt 2 góc phào đảm bảo vị trí tiếp xúc khớp nhất. Dùng bút chì đánh dấu góc 45 độ và cắt ở các góc phào.
Bước 4: Bắn đinh để cố định phào vào tường. Trong khi thực hiện cần kiểm soát độ chắc chắn, không gây vỡ, nứt tường và thẳng.
Bước 5: Dùng keo dính chuyên dụng để gắn vào các khe hở cũng như các vị trí góc phào. Cuối cùng vệ sinh các vết keo thừa là đã hoàn thiện việc lắp đặt phào chân.
Hướng dẫn thi công phào kim loại
Các thước thi công phào tường kim loại như sau:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ kéo cắt nhôm chuyên dụng, máy cắt, keo dán titebond hoặc xbond
Bước 2: Làm sạch và vệ sinh bề mặt cần thi công
Bước 3: Đo đạc và xác định chiều dài nẹp cần thi công. Sử dụng máy cắt để cắt nẹp.
Bước 4: Sử dụng keo dán chuyên dụng bôi theo hình chữ z để keo được đều lên mặt sau của phào hoặc có thể cho keo trực tiếp lên bề mặt thi công
Bước 5: Đặt nẹp kim loại lên vị trí cần thi công, dùng băng dính cố định. Dùng keo để trám khít vào các vị trí nối
Bước 6: Vệ sinh sạch sẽ và bóc lớp bảo vệ thanh nẹp là bạn đã có 1 không gian vô cùng sang trọng, thu hút.
Phào chân tường là gì?
Phào chân tường hay được gọi với tên khác là len chân tường hay phào chỉ chân tường. Phào chân thường dùng để kết nối chân đường và các khe sàn vì khi thi công ốp lát sàn người ta thường để 1 khoảng hở giữa sàn và tường để giữa nở tránh tình trạng phồng, vỡ. Hiện có rất nhiều chất liệu được sử dụng làm nẹp chân tường, tạo nên sự hài hòa, tinh tế cho không gian.
Đặc điểm của phào chân tường
Để hiểu rõ hơn về phào chân tường, chúng tôi xin cung cấp thông tin chi tiết về đặc điểm của loại vật liệu trang trí này ngay dưới đây:
Có màu sắc đa dạng với nhiều kiểu dáng khác nhau, đủ chủng loại từ họa tiết vân gỗ, trơn,….
Được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như nhựa, gỗ, kim loại,…
Có độ bền bỉ cao, chống mối mọt cực tốt, chịu được tác dụng lực lớn, chống nước và tuổi thọ cao.
Dễ dàng vệ sinh, lau chùi , sử dụng trong nhiều không gian khác nhau nội và ngoại thất.
Sản phẩm có thể thi công lắp đặt đơn giản, thuận tiện trong quá trình di chuyển
Thiết kế thông minh với 1 số loại âm dây, dấu các đường đi dây điện phía sau, tăng tính thẩm mỹ.
Phào chân tường được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng, không chứa các chất gây độc hại, an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường.
Công dụng của Phào chân tường
Phào chân tường được dùng phổ biến trong nhiều công trình hiện nay. Sản phẩm mang tới các công dụng như sau:
Đảm bảo thẩm mỹ: Đây là công dụng lớn nhất của sản phẩm này, bởi chúng giúp che đi phần hở giữa sàn và chân tường, đồng thời tạo ra điểm nhấn hoặc sự đồng bộ trong không gian thiết kế nội, ngoại thất. Phào chân giúp không gian của bạn trở nên vô cùng sang trọng, hiện đại, tạo nên vẻ đẹp tỉ mỉ, tinh tế trong tường đường nét.
Bảo vệ tường: Có khả năng chống mốc, bảo vệ bề mặt tường, mang lại lại sự sạch sẽ, gọn gàng và khoa học
Mang đến sự an toàn: Vật liệu trang trí này có thể dấu dây điện vào bên trong, hạn chế sự tiếp xúc của người dùng cũng như đảm bản an toàn trước các sự cố rò rỉ điện.
Công dụng của Phào chân tường
Phào chân tường được dùng phổ biến trong nhiều công trình hiện nay. Sản phẩm mang tới các công dụng như sau:
Đảm bảo thẩm mỹ: Đây là công dụng lớn nhất của sản phẩm này, bởi chúng giúp che đi phần hở giữa sàn và chân tường, đồng thời tạo ra điểm nhấn hoặc sự đồng bộ trong không gian thiết kế nội, ngoại thất. Phào chân giúp không gian của bạn trở nên vô cùng sang trọng, hiện đại, tạo nên vẻ đẹp tỉ mỉ, tinh tế trong tường đường nét.
Bảo vệ tường: Có khả năng chống mốc, bảo vệ bề mặt tường, mang lại lại sự sạch sẽ, gọn gàng và khoa học
Mang đến sự an toàn: Vật liệu trang trí này có thể dấu dây điện vào bên trong, hạn chế sự tiếp xúc của người dùng cũng như đảm bản an toàn trước các sự cố rò rỉ điện.
Phào chân tường nhựa
Phào nhựa chân tường là loại phào mới nhưng đã được rất nhiều người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn và đánh giá cao về chất lượng.
Cấu tạo
Nẹp chân tường nhựa được cấu tạo từ chất liệu nhựa tổng hợp với các lớp chính bao gồm:
Lớp bề mặt: Đây là lớp trên cùng được phủ lớp phim vân gỗ với sơn chống trầy xước tạo độ bóng và làm nổi bật họa tiết tinh tế
Lớp cốt phào: Bao gồm hỗn hợp nhựa tổng hợp, bột đá, chất tạo độ cứng và các phụ gia khác nhau tạo nên kết cấu chính cho sản phẩm.
Ngoài ra, phần chân phào được thiết kế choãi ra giúp che phủ các khe hở giữa sàn và các bức tường.
Ưu điểm
Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, không chứa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe
Có khả năng kháng nước tốt, chống ẩm mốc, mối mọt
Trọng lượng nhẹ, có tính dẻo cao nên việc vận chuyển cũng như thi công lắp đặt diễn ra đơn giản, nhanh chóng.
Giá cả hợp lý, phù hợp với hạn mức kinh phí của nhiều khách hàng
Sử dụng lâu dài, dễ vệ sinh lau chùi
Phù hợp dùng trong cả không gian nội – ngoại thất với khả năng chống nước và các tác động từ môi trường
Nhược điểm
Độ dày phào nhựa thường không bằng so với các loại khác như gỗ hay thạch cao.
Có khả năng bị gãy gập, khả năng chịu tác dụng lực va đập kém hơn các chất liệu khác
Phào gỗ chân tường
Phào gỗ cũng hiện là sản phẩm phổ biến được nhiều khách hàng lựa chọn. Dưới đây là thông tin chi tiết về cấu tạo và ưu nhược điểm của sản phẩm này, hãy cùng theo dõi nhé!
Cấu tạo
Lớp bề mặt: Được phủ Laminate bằng nhôm oxit với bột nhựa tổng hợp với màu trong suốt, bảo vệ phào và tạo độ bóng
Lớp vân gỗ: Phim vân gỗ đa dạng, nhiều màu sắc cho ra các lớp vân gỗ tự nhiên, chân thực, đảm bảo yếu tố thẩm mỹ
Lớp cốt: Sử dụng gỗ công nghiệp MDF dạng phôi được làm bằng bột gỗ tự nhiên với độ cứng cao
Phần đế: Có dán lớp giấy nilon giúp chống ẩm, hạn chế sự tác dụng của nước lên thanh phào.
Ưu điểm
Chất liệu an toàn với con người và môi trường
Dễ dàng thi công, lắp đặt ở nhiều vị trí khác nhau
Có độ cứng cao, sử dụng lâu dài, chắc chắn
Họa tiết gỗ tăng tính thẩm mỹ, dễ dàng phối với đồ nội thât
Phào chân tường bằng thạch cao
Phào chân tường được làm từ chất liệu thạch cao chắc hẳn không còn xa lạ với nhiều người. Cùng Ferino tìm hiểu chi tiết ngay dưới đây nhé!
Cấu tạo
Làm từ chất liệu thạch cao, vữa, xi măng, sợi thủy tinh và các phụ gia khác
Ưu điểm
Có khả năng cách âm tốt, độ cứng vượt trội và sử dụng lâu dài
Chịu được nhiệt cao nên thường sử dụng trong các công trình ngoại thất
Tính thẩm mỹ cao
Nhược điểm
Khối lượng lớn, khó khăn trong vận chuyển, lắp đặt
Màu sắc dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động từ môi trường như bị ố vàng, biến dạng, cong vênh,…
Hạn chế về màu sắc, tốn thời gian thi công
Phào chân tường bằng hợp kim
Nẹp chân tường sử dụng hợp kim nhôm có cấu tạo và ưu nhược điểm nổi bật như sau:
Cấu tạo
Có cấu tạo từ kim loại hoặc hợp kim mạ nhôm
Màu sắc đa dạng như vàng mờ, màu sâm banh mờ, trắng cao su, màu cát đen,….
Ưu điểm
Độ cứng cao, chịu được các va đập lớn
Màu sắc đẹp, ấn tượng, tạo không gian quý phái, sang trọng và đẳng cấp
Chống cháy tốt, chịu nhiệt cao và khả năng cong vênh, co ngót thấp
Nhược điểm
Dễ bị han gỉ mất thẩm mỹ
Chi phí đầu tư cao
Không đảm bảo an toàn vì có khả năng dẫn điện
Các bước thi công phào chân tường chuẩn kỹ thuật
Tùy vào từng loại phào chân tường mà có phương pháp thi công khác nhau. Cụ thể như sau:
Hướng dẫn thi công phào nhựa, gỗ
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ thi công bao gồm máy cắt(cưa); máy bắn đinh, đinh ghim, đinh bê tông, búa, thước đa góc, thước mét, bút chì, phào, đồ bảo hộ.
Bước 2: Đo kích thước tường cần thi công, dùng thước vuông để kiểm tra tường có vuông góc không để đưa ra phương án cắt phào chính xác.
Bước 3: Tiến hành cắt 2 góc phào đảm bảo vị trí tiếp xúc khớp nhất. Dùng bút chì đánh dấu góc 45 độ và cắt ở các góc phào.
Bước 4: Bắn đinh để cố định phào vào tường. Trong khi thực hiện cần kiểm soát độ chắc chắn, không gây vỡ, nứt tường và thẳng.
Bước 5: Dùng keo dính chuyên dụng để gắn vào các khe hở cũng như các vị trí góc phào. Cuối cùng vệ sinh các vết keo thừa là đã hoàn thiện việc lắp đặt phào chân.
Hướng dẫn thi công phào kim loại
Các thước thi công phào tường kim loại như sau:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ kéo cắt nhôm chuyên dụng, máy cắt, keo dán titebond hoặc xbond
Bước 2: Làm sạch và vệ sinh bề mặt cần thi công
Bước 3: Đo đạc và xác định chiều dài nẹp cần thi công. Sử dụng máy cắt để cắt nẹp.
Bước 4: Sử dụng keo dán chuyên dụng bôi theo hình chữ z để keo được đều lên mặt sau của phào hoặc có thể cho keo trực tiếp lên bề mặt thi công
Bước 5: Đặt nẹp kim loại lên vị trí cần thi công, dùng băng dính cố định. Dùng keo để trám khít vào các vị trí nối
Bước 6: Vệ sinh sạch sẽ và bóc lớp bảo vệ thanh nẹp là bạn đã có 1 không gian vô cùng sang trọng, thu hút.