Phào chỉ trần: Thông tin, giá thành và 19 mẫu thi công phào chỉ trần nhà đẹp - sang - ấn tượng
Đã gửi: Sat Nov 16, 2024 8:48 am
Phào chỉ trần là một trong những vật liệu trang trí nội thất không thể thiếu trong những mẫu thiết kế nội thất từ hiện đại đến sang trọng ngày nay. Cùng tìm hiểu thêm về thông tin, giá thành và gợi ý các mẫu thi công phào chỉ trần nhà ấn tượng trong bài viết sau đây.
1. Phân loại phào chỉ trần
Trong thiết kế nội thất, phào chỉ trần được sử dụng như một loại hoa văn trang trí được sử dụng trên các trần nhà. Phào chỉ có thể được làm bằng gỗ hoặc nhựa, thạch cao được thiết kế để che giấu đường gờ giữa trần và tường. Phào chỉ có thiết kế từ đơn giản đến phức tạp, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc.
Phào chỉ trần thường được lắp đặt ở vị trí giữa trần và tường, hoặc ở vị trí góc giữa của tường và trần, tạo nên điểm nhấn cho không gian phòng khách, phòng ngủ hoặc các không gian sinh hoạt khác trong nhà. Chúng thường được sơn hoặc phủ một lớp sơn để tôn lên tính thẩm mỹ của không gian.
Trước đây, phào chỉ trần chủ yếu thường được tạo ra từ chất liệu xi măng, qua bàn tay của những người thợ thủ công chuyên nghiệp. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công nghệ thì phào chỉ trần ngày nay không chỉ đa dạng về chất liệu (gỗ, nhựa, thạch cao,…) mà còn được thi công dễ dàng hơn nhờ tới các loại máy móc, dụng cụ hỗ trợ hiện đại.
Phào chỉ trần thạch cao
Phào chỉ trần thạch cao được sử dụng khá phổ biến do giá thành rẻ cũng như có tính thẩm mỹ tương đối tốt do được làm từ bột thạch cao. Tuy nhiên các mẫu trần thạch cao còn hạn chế về mẫu mã, dễ bị ẩm mốc và dễ bị hao mòn theo thời gian.
Phào chỉ trần nhựa PU
Nhắc đến khả năng chịu nước và chống ẩm, chống mối mọt thì không thể không kể đến phào chỉ trần nhựa PU. Bên cạnh đó, phào chỉ trần nhựa PU còn có khả năng đàn hồi tốt và đa dạng về màu sắc. Gia chủ có thể có nhiều sự lựa chọn hơn để trang trí không gian. Tuy nhiên nhược điểm của loại vật liệu này nằm ở khả năng chịu va đập cũng như chi phí thi công cao so với những loại phào chỉ khác.
Phào chỉ trần gỗ
Hiện nay có 2 loại gỗ thường được sử dụng để thi công đó là gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Phào chỉ trần gỗ được đánh giá là thân thiện với môi trường, dễ thi công. Nhưng do được làm từ vật liệu gỗ nên dễ bị mối mọt, ẩm mốc, thậm chí là bị cong vênh trong quá trình sử dụng. Nhất là đối với những loại phào chỉ được làm từ vật liệu gỗ tự nhiên.
Phào chỉ trần nhựa PS
Phào chỉ trần nhựa PS được đánh giá là phiên bản cải tiến của phào chỉ trần PU. Do được làm từ chất liệu nhựa Polystyrene nên có độ chắc chắn hơn so với phào chỉ PU. Bên cạnh đó, chất liệu nhựa PS còn được đánh giá là có khả năng chống chịu được va đập tốt, chống ẩm, chống mối mọt cũng như phù hợp với mọi điều kiện thời tiết. Do đó, loại vật liệu này đang được ưa chuộng để trang trí ngoại thất. Tuy nhiên, việc thi công phào chỉ trần nhựa PS đòi hỏi ở người thợ thi công kinh nghiệm và kỹ thuật tốt.
3. Tổng hợp 19 mẫu thi công phào chỉ trần nhà đẹp, sang, ấn tượng
Trên thị trường hiện nay, mẫu phào chỉ trần để thi công rất nhiều, rất đa dạng và bắt mắt. Với những thông tin về ưu điểm, nhược điểm của phào chỉ trần cũng như bảng giá thi công tham khảo mà Space T đã tổng hợp, nếu gia chủ muốn thi công loại công trình này thì bước tiếp theo chính là lựa chọn mẫu phào chỉ trần đẹp, phù hợp cho không gian nhà. Dưới đây là những hình ảnh phào chỉ trần đẹp nhất mà Space T muốn gợi ý cho gia chủ:
4. Cấu tạo của phào chỉ trần
Phào chỉ trần còn được biết đến với tên gọi là len chỉ trần, thường được sử dụng với mục đích trang trí bề mặt trần nhà. Đặc điểm dễ nhận biết nhất ở phào chỉ trần đó là sự xuất hiện của những dải vật liệu nổi, tạo ra các mặt cắt hoặc các hiệu ứng hoa văn chuyển tiếp liên tục trên bề mặt trần nhà. Phào chỉ trần thường gồm 3 chi tiết chính đó là: Phào chỉ góc trần, mâm trần và phù điêu hoa văn.
Phào chỉ góc trần
Phào chỉ góc trần là loại phào chuyên dùng để trang trí cho phần góc trần nhà, được thiết theo hình dáng chữ L. Thông thường, người thợ thi công sẽ sử dụng 2 thanh phào nhỏ để cắt ghép tạo thành góc 90 độ sao cho vừa với góc trần.
Mâm trần
Để không gian sống thêm sang trọng, hiện đại thì việc sử dụng mâm trần để trang trí và vô cùng cần thiết, nhất là đối với không gian phòng khách. Thông thường, mâm trần sẽ có khối hình tròn, hình bầu dục hoặc hình lục giác kết hợp cùng các họa tiết hoa văn cách điệu.
Phù điêu hoa văn
Phù điêu hoa văn ngày nay bên cạnh việc đảm bảo tính thẩm mỹ thì cần phải có trọng lượng nhẹ, an toàn khi sử dụng, chịu được nhiệt độ thời tiết cũng như có tính chống nước, chống mốc và chống ẩm.
5. Các bước thi công lắp đặt phào chỉ trần
Bên cạnh việc lên ý tưởng, bản vẽ thiết kế chi tiết thì việc tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật trong quá trình thi công cũng là yếu tố rất quan trọng làm nên vẻ đẹp cũng như độ bền của công trình với thời gian.
Theo đó, trước khi tiến hành thi công lắp đặt, người thợ thiết kế cần phải chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Máy cắt, súng bắn đinh, máy nén khí, keo dán mối nối, thang, bút chì, thước đo, dây bật mực,… đồng thời làm sạch bề mặt thi công trước khi tiến hành các bước tiếp theo.
Bước 1: Làm sạch bề mặt thi công, kiểm tra lại bản vẽ kỹ thuật.
Bước 2: Đo kích thước tại vị trí lắp phào chỉ trần nhựa bằng thước và máy đo. Dùng chỉ bật mực kết hợp với máy đo kích thước để xác định vị trí thi công phào trần nhà.
Bước 4: Phào chỉ được đưa vào máy cắt theo góc 45 độ và 90 độ tùy thuộc vào yêu cầu của mối nối phào chỉ rồi tiến hành thực cắt.
Bước 5: Dán băng keo 2 mặt và keo đa năng lên phía sau thanh phào, sau đó đưa phào chỉ vào đúng vị trí cần lắp đặt và sử dụng súng bắn cố định vị trí các thanh phào để đảm bảo phào được chắc chắn hơn.
Bước 6: Kiểm tra vị trí bắn đinh, mối nối bị hở. Dùng keo trám khe, bột xử lý lên các vết nối, vết lõm của đinh. Dùng khăn lau sạch vị trí bám bẩn trong quá trình thi công và dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ.
6. Một số thương hiệu phào chỉ trần thịnh hành tại Việt Nam
Gemei, Fuhuang, Glory, HuiPU,… hiện đang là những thương hiệu phào chỉ trần thịnh hành tại Việt Nam. Không chỉ đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã mà chất lượng sản phẩm còn được đánh giá cao. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng phào chỉ trần trên thị trường ngày càng nhiều nên có rất nhiều đơn vị mới cung cấp sản phẩm này. Nhưng không phải đơn vị nào cũng bán sản phẩm chất lượng cao, hàng nhập khẩu cao cấp. Vì thế, bạn hãy cân nhắc lựa chọn các đơn vị thi công sử dụng vật liệu từ các thương hiệu uy tín nhé
1. Phân loại phào chỉ trần
Trong thiết kế nội thất, phào chỉ trần được sử dụng như một loại hoa văn trang trí được sử dụng trên các trần nhà. Phào chỉ có thể được làm bằng gỗ hoặc nhựa, thạch cao được thiết kế để che giấu đường gờ giữa trần và tường. Phào chỉ có thiết kế từ đơn giản đến phức tạp, đa dạng về kiểu dáng và màu sắc.
Phào chỉ trần thường được lắp đặt ở vị trí giữa trần và tường, hoặc ở vị trí góc giữa của tường và trần, tạo nên điểm nhấn cho không gian phòng khách, phòng ngủ hoặc các không gian sinh hoạt khác trong nhà. Chúng thường được sơn hoặc phủ một lớp sơn để tôn lên tính thẩm mỹ của không gian.
Trước đây, phào chỉ trần chủ yếu thường được tạo ra từ chất liệu xi măng, qua bàn tay của những người thợ thủ công chuyên nghiệp. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công nghệ thì phào chỉ trần ngày nay không chỉ đa dạng về chất liệu (gỗ, nhựa, thạch cao,…) mà còn được thi công dễ dàng hơn nhờ tới các loại máy móc, dụng cụ hỗ trợ hiện đại.
Phào chỉ trần thạch cao
Phào chỉ trần thạch cao được sử dụng khá phổ biến do giá thành rẻ cũng như có tính thẩm mỹ tương đối tốt do được làm từ bột thạch cao. Tuy nhiên các mẫu trần thạch cao còn hạn chế về mẫu mã, dễ bị ẩm mốc và dễ bị hao mòn theo thời gian.
Phào chỉ trần nhựa PU
Nhắc đến khả năng chịu nước và chống ẩm, chống mối mọt thì không thể không kể đến phào chỉ trần nhựa PU. Bên cạnh đó, phào chỉ trần nhựa PU còn có khả năng đàn hồi tốt và đa dạng về màu sắc. Gia chủ có thể có nhiều sự lựa chọn hơn để trang trí không gian. Tuy nhiên nhược điểm của loại vật liệu này nằm ở khả năng chịu va đập cũng như chi phí thi công cao so với những loại phào chỉ khác.
Phào chỉ trần gỗ
Hiện nay có 2 loại gỗ thường được sử dụng để thi công đó là gỗ tự nhiên và gỗ công nghiệp. Phào chỉ trần gỗ được đánh giá là thân thiện với môi trường, dễ thi công. Nhưng do được làm từ vật liệu gỗ nên dễ bị mối mọt, ẩm mốc, thậm chí là bị cong vênh trong quá trình sử dụng. Nhất là đối với những loại phào chỉ được làm từ vật liệu gỗ tự nhiên.
Phào chỉ trần nhựa PS
Phào chỉ trần nhựa PS được đánh giá là phiên bản cải tiến của phào chỉ trần PU. Do được làm từ chất liệu nhựa Polystyrene nên có độ chắc chắn hơn so với phào chỉ PU. Bên cạnh đó, chất liệu nhựa PS còn được đánh giá là có khả năng chống chịu được va đập tốt, chống ẩm, chống mối mọt cũng như phù hợp với mọi điều kiện thời tiết. Do đó, loại vật liệu này đang được ưa chuộng để trang trí ngoại thất. Tuy nhiên, việc thi công phào chỉ trần nhựa PS đòi hỏi ở người thợ thi công kinh nghiệm và kỹ thuật tốt.
3. Tổng hợp 19 mẫu thi công phào chỉ trần nhà đẹp, sang, ấn tượng
Trên thị trường hiện nay, mẫu phào chỉ trần để thi công rất nhiều, rất đa dạng và bắt mắt. Với những thông tin về ưu điểm, nhược điểm của phào chỉ trần cũng như bảng giá thi công tham khảo mà Space T đã tổng hợp, nếu gia chủ muốn thi công loại công trình này thì bước tiếp theo chính là lựa chọn mẫu phào chỉ trần đẹp, phù hợp cho không gian nhà. Dưới đây là những hình ảnh phào chỉ trần đẹp nhất mà Space T muốn gợi ý cho gia chủ:
4. Cấu tạo của phào chỉ trần
Phào chỉ trần còn được biết đến với tên gọi là len chỉ trần, thường được sử dụng với mục đích trang trí bề mặt trần nhà. Đặc điểm dễ nhận biết nhất ở phào chỉ trần đó là sự xuất hiện của những dải vật liệu nổi, tạo ra các mặt cắt hoặc các hiệu ứng hoa văn chuyển tiếp liên tục trên bề mặt trần nhà. Phào chỉ trần thường gồm 3 chi tiết chính đó là: Phào chỉ góc trần, mâm trần và phù điêu hoa văn.
Phào chỉ góc trần
Phào chỉ góc trần là loại phào chuyên dùng để trang trí cho phần góc trần nhà, được thiết theo hình dáng chữ L. Thông thường, người thợ thi công sẽ sử dụng 2 thanh phào nhỏ để cắt ghép tạo thành góc 90 độ sao cho vừa với góc trần.
Mâm trần
Để không gian sống thêm sang trọng, hiện đại thì việc sử dụng mâm trần để trang trí và vô cùng cần thiết, nhất là đối với không gian phòng khách. Thông thường, mâm trần sẽ có khối hình tròn, hình bầu dục hoặc hình lục giác kết hợp cùng các họa tiết hoa văn cách điệu.
Phù điêu hoa văn
Phù điêu hoa văn ngày nay bên cạnh việc đảm bảo tính thẩm mỹ thì cần phải có trọng lượng nhẹ, an toàn khi sử dụng, chịu được nhiệt độ thời tiết cũng như có tính chống nước, chống mốc và chống ẩm.
5. Các bước thi công lắp đặt phào chỉ trần
Bên cạnh việc lên ý tưởng, bản vẽ thiết kế chi tiết thì việc tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật trong quá trình thi công cũng là yếu tố rất quan trọng làm nên vẻ đẹp cũng như độ bền của công trình với thời gian.
Theo đó, trước khi tiến hành thi công lắp đặt, người thợ thiết kế cần phải chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Máy cắt, súng bắn đinh, máy nén khí, keo dán mối nối, thang, bút chì, thước đo, dây bật mực,… đồng thời làm sạch bề mặt thi công trước khi tiến hành các bước tiếp theo.
Bước 1: Làm sạch bề mặt thi công, kiểm tra lại bản vẽ kỹ thuật.
Bước 2: Đo kích thước tại vị trí lắp phào chỉ trần nhựa bằng thước và máy đo. Dùng chỉ bật mực kết hợp với máy đo kích thước để xác định vị trí thi công phào trần nhà.
Bước 4: Phào chỉ được đưa vào máy cắt theo góc 45 độ và 90 độ tùy thuộc vào yêu cầu của mối nối phào chỉ rồi tiến hành thực cắt.
Bước 5: Dán băng keo 2 mặt và keo đa năng lên phía sau thanh phào, sau đó đưa phào chỉ vào đúng vị trí cần lắp đặt và sử dụng súng bắn cố định vị trí các thanh phào để đảm bảo phào được chắc chắn hơn.
Bước 6: Kiểm tra vị trí bắn đinh, mối nối bị hở. Dùng keo trám khe, bột xử lý lên các vết nối, vết lõm của đinh. Dùng khăn lau sạch vị trí bám bẩn trong quá trình thi công và dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ.
6. Một số thương hiệu phào chỉ trần thịnh hành tại Việt Nam
Gemei, Fuhuang, Glory, HuiPU,… hiện đang là những thương hiệu phào chỉ trần thịnh hành tại Việt Nam. Không chỉ đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã mà chất lượng sản phẩm còn được đánh giá cao. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng phào chỉ trần trên thị trường ngày càng nhiều nên có rất nhiều đơn vị mới cung cấp sản phẩm này. Nhưng không phải đơn vị nào cũng bán sản phẩm chất lượng cao, hàng nhập khẩu cao cấp. Vì thế, bạn hãy cân nhắc lựa chọn các đơn vị thi công sử dụng vật liệu từ các thương hiệu uy tín nhé